Danh sách bài viết

Tìm thấy 32 kết quả trong 0.50735712051392 giây

Tại sao con người thường ăn thịt động vật ăn cỏ mà ít ăn thịt động vật ăn thịt?

Các ngành công nghệ

Trong các quá trình tự nhiên, tổng độ rối loạn (tức là 'entropi') của một hệ cô lập không giảm, và định luật này còn được gọi là nguyên tắc tăng entropi.

Những biện pháp tránh nóng độc lạ của người Nhật: Ăn cay, té nước và mặc đồ rộng thùng thình

Các ngành công nghệ

Có một số phương pháp mang đậm tư duy, triết lý sâu sắc của xứ sở mặt trời mọc.

Trung Quốc đặt mục tiêu tăng gấp đôi mật độ robot vào năm 2025

Các ngành công nghệ

Trung Quốc muốn mở rộng việc sử dụng robot sản xuất vào năm 2025, theo một kế hoạch hành động được công bố vào tuần trước.

Các nhà khoa học đã tạo được tia laser sắc nét nhất trong lịch sử

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học đã thiết lập một kỷ lục mới về độ sắc nét của laser khi tạo được một laser có độ rộng vạch phổ (linewidth) chỉ 10 milihertz (0,01 hertz).

Thực hiện đúng những nguyên tắc này, robot sẽ không thể lật đổ con người

Các ngành công nghệ

Các tác giả của tiểu thuyết và phim khoa học viễn tưởng đã nhiều lần đặt ra câu hỏi: Liệu một ngày nào đó robot sẽ trở nên thông minh đến mức có thể lật đổ loài người hay không?

Bộ đồ robot có chứng nhận an toàn toàn cầu

Các ngành công nghệ

Bộ đồ robot tên gọi Hybrid Assistive Limb (HAL) do hãng robot Nhật Bản Cyberdyne chế tạo, dùng hỗ trợ cho người cao tuổi và khuyết tật đi lạ.

Bộ áo "Người sắt" phục vụ sứ mệnh sao Hỏa

Các ngành công nghệ

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đang nghiên cứu một bộ đồ robot giống như phiên bản trong phim Người sắt, được thiết kế nhằm giúp các phi hành gia giữ được cơ bắp trong sứ mệnh thám hiểm sao Hỏa.

Bộ đồ lực sĩ giúp mang vác hàng trăm kg

Các ngành công nghệ

Bộ đồ robot HAL có thể giúp con người mang vác các vật nặng hàng trăm kilogram "nhẹ như lông hồng".

Mèo máy biết kêu và robot phục vụ bữa sáng

Các ngành công nghệ

Con mèo máy của hãng Sega Toy lim dim mắt và rên khẽ khi được vuốt ve, đồng thời cũng nổi cáu khi bị kéo đuôi. Trong khi đó robot phục vụ bữa sáng có thể cầm bánh mà không làm nát.

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng thế nào đến hình dạng mũi người?

Y tế - Sức khỏe

Dữ liệu phân tích của một nghiên cứu cho thấy, độ rộng của lỗ mũi thay đổi rõ rệt theo nhiệt độ và độ ẩm chứ không phải gene di truyền.

Hoa phong lan siêu nhỏ

Sinh học

Các nhà khoa học cho biết vừa phát hiện một loài thực vật mới. Đó là hoa phong lan siêu nhỏ với độ rộng cánh hoa chỉ 2,1 mm.

Bộ đồ Robot giúp người khuyết tật leo núi

Các ngành công nghệ

Hai người khuyết tật Nhật dự tính leo lên đỉnh Breithorn cao 4.164 mét nơi dãy núi Alps (Thụy Sĩ) nhờ sự trợ giúp của các nhà leo núi mặc bộ đồ bước đi của người máy. Bộ đồ robot độc đáo ấy giúp ích cho người khuyết tật như thế

Con nhện xanh" - thiết bị thoát hiểm nhà cao tầng

Các ngành công nghệ

Áp dụng nguyên lý rơi của con nhện, chủ động chọn địa điểm rơi, điều khiển được tốc độ rơi... thiết bị thoát hiểm cá nhân "Con nhện xanh" đã được sáng chế chuyên d&ugra

Tại sao độ rộng đường phố thường liên quan số 0,5?

Các ngành công nghệ

Đa số đường phố người ta hay thiết kế có độ rộng như 3,5; 5,5; 7,5; 10,5 m. Vậy số lẻ 0,5 có mục đích gì? (Đoàn Hường)

Mèo máy biết kêu và robot phục vụ bữa sáng

Các ngành công nghệ

Con mèo máy của hãng Sega Toy lim dim mắt và rên khẽ khi được vuốt ve, đồng thời cũng nổi cáu khi bị kéo đuôi. Trong khi đó robot phục vụ bữa sáng có thể cầm bánh mà không làm nát.

Bộ đồ lực sĩ giúp mang vác hàng trăm kg

Các ngành công nghệ

Bộ đồ robot HAL có thể giúp con người mang vác các vật nặng hàng trăm kilogram "nhẹ như lông hồng".

Bộ áo "Người sắt" phục vụ sứ mệnh sao Hỏa

Các ngành công nghệ

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đang nghiên cứu một bộ đồ robot giống như phiên bản trong phim Người sắt, được thiết kế nhằm giúp các phi hành gia giữ được cơ bắp trong sứ mệnh thám hiểm sao Hỏa.

Bộ đồ robot có chứng nhận an toàn toàn cầu

Các ngành công nghệ

Bộ đồ robot tên gọi Hybrid Assistive Limb (HAL) do hãng robot Nhật Bản Cyberdyne chế tạo, dùng hỗ trợ cho người cao tuổi và khuyết tật đi lạ.

Ảnh chụp Trái Đất trông giống sao Hỏa

Các ngành công nghệ

Phi hành gia làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) chụp lại vùng đất đỏ rộng lớn vắng bóng mây, tương tự khung cảnh trên hành tinh đỏ.

Nữ sinh Hà Nội trúng tuyển đại học Mỹ

Giáo dục và đào tạo

Nhận email thông báo trúng tuyển từ Đại học Vassar, Mỹ lúc 5h30 sáng, Lê Lan Khanh (18 tuổi, Hà Nội) vừa khóc vừa cười gọi mẹ khoe "Con đỗ rồi".

12 bệnh ảnh hưởng do thay đổi thời tiết

Y tế - Sức khỏe

Thời tiết có ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của con người, chúng ta chỉ có thể cảm nhận được "sức mạnh" đó rõ ràng nhất mỗi khi trời chuyển từ lạnh sang nóng và ngược lại.

Tảo cát có thể hạn chế hiện tượng nóng lên toàn cầu?

Khoa học sự sống

Một số loài tảo cát bé nhỏ đến nỗi 30 cá thể như thế mới xếp vừa độ rộng một sợi tóc của con người; nhưng chúng cũng tồn tại với số lượng cực kì lớn để trở thành những sinh vật mấu chốt trong việc t

Thực hiện đúng những nguyên tắc này, robot sẽ không thể lật đổ con người

Các ngành công nghệ

Các tác giả của tiểu thuyết và phim khoa học viễn tưởng đã nhiều lần đặt ra câu hỏi: Liệu một ngày nào đó robot sẽ trở nên thông minh đến mức có thể lật đổ loài người hay không?

Các nhà khoa học đã tạo được tia laser sắc nét nhất trong lịch sử

Các ngành công nghệ

Tia laser sắc nét hơn nghĩa là có độ chính xác cao hơn. Các nhà khoa học đã thiết lập một kỷ lục mới về độ sắc nét của laser khi tạo được một laser có độ rộng vạch phổ (linewidth) chỉ 10 milihertz (0,01 hertz).

Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 10

Trái đất và Địa lý

Đề bài I.   TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu làm cho các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt là: A. sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương. B. tác động của hoàn lưu khí quyển. C. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới. D. Do ảnh hưởng của các dòng biển. Câu 2: Đối với đất địa hình không đóng vai trò trong việc: A. Làm tăng sự bồi tụ  B. Làm tăng sự xói mòn C. Thay đổi thành phần cơ giới của đất  D. Tạo ra các vành đai đất Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải của các hành tinh: A. Là khối vật chất trong Vũ Trụ.  B. tự phát ra ánh sáng. C. Không tự phát sáng.  D. Chuyển động quanh Mặt Trời. Câu 4: Gió mùa là loại gió trong một năm có: A. Hướng gió thay đổi không theo mùa B. Mùa hè từ lục địa ra, mùa đông từ biển thổi vào C. Hai mùa thổi cùng hướng nhau D. Hai mùa thổi ngược hướng nhau Câu 5: Trên Trái Đất nơi có lượng mưa nhiều nhất là vùng A. gần 2 cực.  B. chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. C. ôn đới.  D. xích đạo. Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không thuộc mảng kiến tạo: A. Hiện nay đã ngừng dịch chuyển. B. Gồm bộ phận lục địa và cả vùng lớn của đáy đại dương. C. Một bộ phận của lớp vỏ Trái Đất bị tách dãn do các đứt gãy. D. Dịch chuyển được là nhờ các dòng đối lưu vật chất trong lớp Manti trên. Câu 7: Sinh quyển là A. Là quyển của Trái Đất, trong đó có thực vật và động vật sống. B. Là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sống. C. Nơi sinh sống của toàn bộ sinh vật. D. Nơi sinh sống của thực vật và động vật. Câu 8: Sinh ra ngoại lực chủ yếu từ nguồn năng lượng: A. Thủy triều  B. Bức xạ Mặt Trời         C. Gió D. Động đất và núi lửa Câu 9: Khu vực có nhiệt độ cao nhất bề mặt Trái Đất, ở: A. Chí tuyến B. Xích đạo   C. Lục địa chí tuyến D. Lục địa và xích đạo Câu 10: Khi khu vực giờ gốc là 5 giờ sáng thì ở Việt Nam (múi giờ số 7) lúc đó là: A. 7 giờ sáng                   B. 7 giờ tối C. 12 giờ trưa                  D. 12 giờ đêm Câu 11: Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm chỉ một lần ở: A. Cực Bắc và Nam B. Chí tuyến Bắc và Nam C. Ngoại chí tuyến D. Nội chí tuyến Câu 12: Từ trong ra ngoài, cấu tạo của Trái Đất theo thứ tự các lớp: A. Nhân, bao Manti, vỏ lục địa và vỏ đại dương. B. Nhân, bao Manti, vỏ đại dương, vỏ lục địa. C. Nhân, vỏ lục địa, vỏ đại dương, bao Manti.                   D. Nhân, bao Manti, vỏ lục địa, vỏ đại dương. Câu 13: Nước sông chảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào A. Độ dốc của mặt nước ở nguồn sông  B. Độ dốc của mặt nước ở cửa sông C. Độ dốc của đáy sông D. Độ dốc và độ rộng của lòng sông Câu 14: Địa hào được hình thành do: A. Các lớp đá có bộ phận trồi lên. B. Các lớp đá uốn thành nếp. C. Các lớp đá bị nén ép. D. Các lớp đá có bộ phận bị sụt xuống. Câu 15: Phương pháp chấm điểm biểu hiện được: A. Sự phân bố không đồng đều của đối tượng địa lí. B. Sự phân bố liên tục của đối tượng địa lí. C. Cơ cấu của đối tượng địa lí. D. Sự phân bố đồng đều của đối tượng địa lí. Câu 16: Đồng bằng châu thổ là dạng địa hình được hình thành bởi quá trình: A. Tích tụ                        B. Xâm thực  C. Vận chuyển                D. Bào mòn  II.   TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Trình bày hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất: sự luân phiên ngày và đêm. Câu 2: (1,0 điểm) Nêu ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. Câu 3: (4,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CỦA THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN 1990-2008 Đơn vị: Triệu tấn a) Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng lương thực của thế giới, giai đoạn 1990-2008 b) Nhận xét sản lượng lương thực của thế giới, giai đoạn 1990-2008.  

Đề thi thử THPT quốc gia lần 2 năm 2016 trường THPT Lương Văn Can - Môn Sinh Học

Sinh học

Để đánh giá mức độ gần gũi trong mối quan hệ giữa hai loài, một trong những phương pháp là sử dụng kỹ thuật lai phân tử. Tiến hành biến tính ADN bằng nhiệt độ rồi cho kết hợp các sợi đơn ADN của hai loài tạo thành phân tử ADN lai. Tiến hành biến tính ADN lai bằng nhiệt độ, nhiệt độ mà 2 mạch tách nhau ra gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Vì sao độ rộng của các mảnh ba màu trên quốc kì Pháp không bằng nhau?

Sinh học

Bạn đã trông thấy quốc kì của nước Pháp chưa? Nó do ba dải màu: xanh trắng đỏ hợp thành. Thoạt nhìn thì ba dải màu ấy rộng bằng nhau song nếu bạn dùng thước đo thử thì có thể nhận thấy chúng không phải rộng như nhau đâu. Có phải là người làm cờ đã làm nhầm chăng? Không! Người làm cờ không thể làm nhầm quốc kì một thứ tượng trưng cho sự tôn nghiêm của quốc gia. Bên trong nó còn có một câu chuyện lí thú đấy.Mới đầu khi người ta chế định ra quốc kì nước Pháp độ rộng của ba dải màu ấy như nhau. Nhưng sau khi cờ làm xong cứ nhìn vào là có cảm giác như phần màu xanh rộng hơn phần màu đỏ. Thế là chín

Vì sao trên núi cao nấu cơm không chín?

Vật lý

Những người thăm dò địa chất và vận động viên leo núi hoạt động trên núi cao thường hay gặp chuyện lúng túng như thế này: nước trong nồi cơm sôi sùng sục đã lâu, hơi nước bốc nghi ngút, song cơm trong nồi vẫn sống. Điều đó rốt cuộc là gì vậy?Hóa ra là, nước cũng hệt như các chất khác, điểm sôi của nó có quan hệ với áp suất. Áp suất lớn, điểm sôi cao; áp suất nhỏ, điểm sôi thấp. Khi độ cao ở gần mực nước biển, áp suất khí quyển vào khoảng 101,3 kilopascan (kPa). Điểm sôi của nước ở độ cao đó là 100°C. Nhưng lên núi cao, theo đà tăng của độ cao, áp suất khí quyển giảm dần, điểm sôi của nước cũng

Bạn có biết những vịnh hẹp rất đặc biệt ở Na Uy không?

Trái đất và Địa lý

Bờ biển phía Tây của Na Uy thuộc khu vực Scandinavi, Peninsula ở châu Âu có đường bờ biển khúc khuỷu nhất Trái Đất dài tới hơn 20.000 km. Tại khu vực này có rất nhiều các vịnh hẹp, núi cao hiểm trở. Những vịnh hẹp ở đây vừa sâu vừa khúc khuỷu ăn sâu vào đất liền. Hai bên là những vách đá cao dựng đứng. Biển Na Uy nằm dọc theo những vịnh hẹp như những hành lang nhỏ ấy ăn sâu vào khu vực vùng núi Scandinavi. Độ rộng của vịnh tuy không lớn tới vài nghìn mét nhưng lại ăn sâu vào đất liền tới hàng chục cho tới hàng trăm m.Những vịnh hẹp của Na Uy đứng đầu thế giới và là một trong những kỳ quan thế

Kể chuyện về kim loại Li

Hóa học

:Nhẹ nhất trong số các kim loại nhẹ ” Năm 1967, liti - nguyên tố đứng đầu tiên trong số các kim loại trong Hệ thống tuần hoàn của Đ.I. Menđeleep đã kỷ niệm 150 năm ngày nó được tìm ra. Lễ kỷ niệm này diễn ra lúc liti đang ở buổi sung sức: hoạt động của nó trong kỹ thuật hiện đại thật là thú vị và nhiều mặt. Thế mà các nhà chuyên môn vẫn cho rằng, liti vẫn hoàn toàn chưa bộc lộ hết mọi khả năng của mình và họ tiên đoán cho nó một tiền đồ rộng lớn. Nhưng, mời bạn, chúng ta hãy thực hiện một cuộc du lãm vào thế kỷ vừa qua, hãy ngó vào phòng thí nghiệm tĩnh mịch của nhà hóa học Thụy